Bệnh ILT Trên Gà Là Gì? Cách Phòng Bệnh Mà Bạn Nên Biết

Bệnh ILT trên gà mang nhiều sự lo lắng trong ngành chăn nuôi hoặc ở những nơi thường xuyên tổ chức trò chơi đá gà kịch tính. Bởi vì có tính lây lan nhanh chóng nên khi thấy có dấu hiệu là phải thực hiện ngăn chặn kịp thời. Bài viết sau đây của Đá Gà 88 sẽ cung cấp tất tần tật thông tin có liên quan để bạn hiểu rõ hơn nhé. 

Sơ lược về khái niệm bệnh ILT trên gà 

“Infectious Laryngotracheitis” là tên gọi theo khoa học được dùng nhiều trong việc nghiên cứu hoặc tìm ra phương án chữa trị. Nó trực tiếp thuộc nhóm virus Herpes tạo thành và xâm nhập vào cơ thể của những giống gà có sức đề kháng yếu như: gà nòi, gà tây, gà lôi,…có mức độ truyền nhiễm khá nguy hiểm. 

Thông thường, bệnh ILT trên gà hay bắt gặp tình trạng này ở những chú gà sống từ 20 ngày đến 1 năm tuổi và cần chú ý nhiều hơn trong giai đoạn 3 đến 5 tháng tuổi. Chủ yếu sẽ lây lan từ đường hô hấp ở khí quản và thanh quản ra bên ngoài với mục đích khiến ra gặp tình trạng khó thở hoặc không thể cử động nữa. 

Khái niệm bệnh ILT trên gà nguy hiểm trong chăn nuôi
Khái niệm bệnh ILT trên gà nguy hiểm trong chăn nuôi

==> Xem thêm trực tiếp Đá Gà 88 mới nhất hôm nay !

Có bao nhiêu con đường lây truyền bệnh ILT trên gà? 

Nhìn chung, mầm bệnh này đang có mức độ phổ biến cao và thường xuyên xảy ra quanh năm đặc biệt nhất là vào những mùa nóng ẩm. Theo thống kê mới nhất năm nay thì gồm có 2 cách để lây truyền chính là: 

  • Trực tiếp: Các con virus có thể lây qua nhiều đường khác nhau từ hô hấp  cho đến niêm mạc mắt hoặc ở vùng vết thương hở không băng kỹ lưỡng. Đồng thời, trường hợp khi gà tiếp xúc với nhiều giống gà khác mang mầm bệnh tương tự nhưng không được cách ly hay theo dõi rõ ràng. 
  • Gián tiếp: Nếu vô tình dụng cụ chăn nuôi bị nhiễm mầm bệnh nhưng không được vệ sinh sạch sẽ và lại sử dụng trực tiếp trên đàn gà mình nuôi. Các loài động vật không thuộc nhóm gà như chuột, ruồi, muỗi, kiến hay gián đề xét vào danh sách nguy hiểm mà bạn nên đề phòng. 

Kể tên một số triệu chứng thường gặp khi gà bệnh

Vì thời gian ủ bệnh trên một chú gà được tính trung bình từ 2 đến 3 ngày sẽ cảm thấy có nhiều triệu chứng khác thường xuất hiện. Để hiểu rõ hơn bệnh ILT trên gà thì gồm có 3 nhóm quan trọng mà bạn cần ghi nhớ như sau: 

Thể dưới cấp 

Những chú gà mới bắt đầu bệnh sẽ đi qua từng giai đoạn không giống nhau, đây được xét vào mức độ đơn giản vẫn có thể điều trị dứt điểm. Hãy chú ý các triệu chứng thường hay gặp phải là: 

  • Gà hay bỏ ăn vài bữa liền nhưng không thấy đói và từ đó đã làm cho tỷ lệ sinh đẻ giảm đi một nửa. Gặp nhiều cơn ho ngạt, mắt bị viêm do chảy nước mắt liên tục. 
  • Các bệnh cảm cúm đều tái phát cùng một lúc khiến gà dần trở nên yếu đi không còn sức sống. Tuy nhiên, với trường hợp nhẹ nhất này vẫn có thể điều trị kịp thời nên tỷ lệ chết không quá 20% theo thống kê mới nhất. 
Cập nhật triệu chứng thường gặp của bệnh ILT trên gà
Cập nhật triệu chứng thường gặp của bệnh ILT trên gà

Thể cấp tính 

Đúng như tên gọi của nó, ở thể này nếu bạn đã không kiểm soát được tình hình bệnh ở cấp thấp hơn hoặc điều trị sai cách khiến cho bệnh bùng phát ngày càng mạnh mẽ hơn. Một khi bệnh ILT trên gà đã ở thể trạng với những triệu chứng nguy hiểm được nêu sau đây chắc chắn bạn cần có phương án mạnh hơn như: 

  • Chú ý vào phần da gà và mào bị đổi màu nghiêm trọng sang xanh hoặc tím đậm. Các biểu hiện tương tự thể dưới cấp đều được hiện rõ ở trong phần mí mắt của chúng. 
  • Có rất nhiều gà đã không chống chế được mà gặp cơn đột tử, khó thở diễn ra từng chu kỳ, khạc đờm có những cục máu đông xuất hiện. Tỷ lệ gà không qua khỏi tăng lên rất cao tối đa 70% khi không cấp cứu kịp thời. 

Thể mãn tính 

Ở thể này tuy có phần đơn giản hơn nhưng vẫn cần có sự đề phòng cao độ khi thấy xuất hiện đặc điểm như 

  • Những triệu chứng khi gà ho, ngạt thở khi ống dẫn hơi kém hoặc không kiểm soát tốt cơ thể xảy ra với tần số thấp nhưng vì là mãn tính nên sẽ kéo dài không thể điều trị dứt điểm được.
  • Tỷ lệ chết không quá cao chỉ giao động từ 5% đến 10%. Bệnh cứ lặp đi lặp lại theo từng tháng hoặc tái phát theo năm. Vì chúng sẽ phải chịu cả đời nên bạn chỉ có cách hỗ trợ từ xa tốt nhất. 

Hướng dẫn cách phòng chống được chuẩn đoán tốt

Trong phần nhận định trực tiếp có cơ sở từ khoa học thì hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị cho dòng bệnh này. Bạn có thể áp dụng cách tiêm vaccine đúng và đủ liều kết hợp với chăn nuôi sinh học để kiểm soát gà trong phạm vi an toàn. Tìm hiểu các dòng thuốc có chứng nhận và kiểm định rõ ràng đối với từng loài. 

Hãy dùng thuốc POVIDINE-10% cao cấp dùng với liều 10ml cho 3 lít nước để sát trùng xung quanh chuồng trại tối thiểu 2 lần/tháng. Hoặc có thể kết hợp AMINO tinh dầu tỏi cho việc nâng cao sức đề kháng. Điều này rất cần thiết vì nó đảm bảo được mức độ thông thoáng và nguồn thức ăn an toàn tuyệt đối. 

Cách phòng bệnh để gà khỏe mạnh cần áp dụng thường xuyên
Cách phòng bệnh để gà khỏe mạnh cần áp dụng thường xuyên

Tìm Hiểu Thêm: Vacxin Cho Gà – Phòng Bệnh Hiệu Quả Cho Các Chú Chiến Kê

Kết luận

Bệnh ILT trên gà không hẳn là vấn đề nan giải hay khó khăn nhưng nếu bạn không khắc phục sớm thì có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tổng thể ngành chăn nuôi. Bài viết của Đá Gà 88 trên tổng hợp các kiến thức hữu ích từ thông tin chính xác truyền đến nhiều người nhằm cải thiện tình trạng này càng sớm càng tốt.